BÀN TAY ĐEN TRƯƠNG TẤN SANG LIÊN CAN ĐẾN VIỆC HẠ ĐỘC HÁN NÔ Nguyễn Phú Trọng

BÀN TAY ĐEN TRƯƠNG TẤN SANG LIÊN CAN ĐẾN VIỆC HẠ ĐỘC HÁN NÔ Nguyễn Phú Trọng

Ngày 17/4/2019, cá nhân có viết "GIẢ THUYẾT HÁN NÔ Nguyễn Phú Trọng TRÚNG ĐỘC". Theo "giả thuyết" này thì khả năng Hán nô Nguyễn Phú Trọng bị "hạ độc" là rất cao.

Phe ra tay "hạ độc" Hán nô Nguyễn Phú Trọng theo suy luận của cá nhân theo bài đã viết là "Đạo diễn cho phi vụ trừ khử Hán nô Nguyễn Phú Trọng (nếu có) sẽ là Sang móm. Việc phe Sang móm - Lê Thanh Hải - Võ Văn Thưởng chọn Kiên Giang để ra tay là chiêu "gắp lửa bỏ tay sâu chúa Nguyễn Tấn Dũng", một ná hạ hai con chim bởi giữa Sang móm và sâu chúa Nguyễn Tấn Dũng có "huyết hải thâm thù" mà kẻ bị tình nghi đã gây ra cái chết của trùm Việt cộng Võ Văn Kiệt - sư phụ của Sang móm lại chính là sâu chúa Nguyễn Tấn Dũng và Hán nô Nguyễn Phú Trọng".

Hôm nay, lướt trên FB thấy tay Bùi Thanh Hiếu - Người Buôn Gió nhắc đến Sang móm và trích dẫn hình ảnh Sang móm đi Tân Châu - An Giang ủng hộ 15 tỉ đồng xây dựng 10 cây cầu giao thông nông thôn ở đây. Hiếu gió cũng nhắc đến Phan Trí Đỉnh và Trương Tấn Sang,... Nếu không võ đoán thì việc Trương Tấn Sang đi Tân Châu - An Giang trong lúc này là muốn mượn hình ảnh, tin tức để phát đi thông điệp cho "thế lực ngầm" đã chỉ đạo Trương Tấn Sang hạ độc Hán nô Nguyễn Phú Trọng nhằm báo cáo kết quả đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, giờ chỉ chờ ngày lành tháng tốt là tiễn vong Hán nô Nguyễn Phú Trọng về gặp Mác - Lê - Mao - hồ.

Tại sao lại "võ đoán" rằng việc Sang móm đi Tân Châu - An Giang là nhằm phát đi tín hiệu cho "thế lực ngầm" ? Xin phép được suy đoán tiếp như sau:

1. Nói đến Tân Châu - An Giang là phải có những điều này:

- Cây Mặc Nưa và thương hiệu lụa lãnh Mỹ A: Dân ở Tân Châu còn được gọi là "DÂN BÀN TAY ĐEN" bởi nghề dệt lụa lãnh Mỹ A và nhuộm với trái Mặc Nưa nên đôi bàn tay của họ luôn bị nhuộm đen.

- Nhà giáo yêu nước Trần Hữu Thường: ông sanh năm 1844, lớn hơn Hán nô Nguyễn Phú Trọng đúng 100 tuổi. Ông là nhà giáo yêu nước, thường mượn cảnh vật, nhân vật anh hùng để làm thơ, để qua đó gửi gắm tấm lòng buồn bã, bất lực của một sĩ phu mất nước. Một lần, thuyền lênh đênh trên sông Tiền Giang, ông viết:

...Mưa tạnh bên trời mây chớn chở
Buồm treo mặt nước sóng lan chan'
Cù Tây nhĩ nhớ khuôn trời đất,
Giục giã lòng trung ứa lá gan.

Lúc sang chơi Rạch Giá - Kiên Giang, ông lại viết:

Cầu ngang già trẻ xăng qua lại,
Biển rộng tàu bè thả ngược xuôi...
...Anh hùng lắm lúc còn roi dấu,
Mấy lá gan trung luống ngậm ngùi.

Phải chăng Trương Tấn Sang muốn về Tân Châu - An Giang để phát đi thông điệp "diệt quân bán nước" là Hán nô Nguyễn Phú Trọng như tâm trạng của cụ Trần Hữu Thường.

2. Trương Tấn Sang hỗ trợ xây dựng 10 cây cầu ở Tân Châu - An Giang:

- Ý nghĩa của con số 10 được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Ở đây xét theo trường phái Pytago thì số 10 là một con số hết sức thiêng liêng. Nó thể hiện "những gì bạn làm được tốt hơn bạn nghĩ" và nó cũng ẩn chứa rằng "khi một cánh cửa khép lại, luôn có một cánh cửa mới sẽ mở ra".

- Cầu theo tiếng Hán gọi là KIỀU, mà KIỀU thì gắn liền với TRỌNG trong Thúy KIỀU - Kim TRỌNG. Ở Tân Châu có địa danh của các xã bắt đầu tên là PHÚ như PHÚ Lộc, PHÚ Vĩnh và các xã có tên VĨNH như VĨNH Hòa, VĨNH Xương. Ta nhặt những chữ viết hoa ra sẽ có VĨNH - PHÚ - TRỌNG, tức "Vĩnh biệt Phú Trọng".

Võ đoán cho vui nhưng nếu như Hán nô Nguyễn Phú Trọng chết thiệt thì khả năng "BÀN TAY ĐEN" của Trương Tấn Sang đã "khép lại một cánh cửa" đó là thịt Hán nô Nguyễn Phú Trọng đề mở ra một cánh cửa mới là thân tín của phe Trương Tấn Sang vậy./.

Tran Hung

https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://nguoivietgiunuocviet.blogspot.com/2019/04/gia-thuyet-han-no-nguyen-phu-trong.html&ved=2ahUKEwjEw4memtzhAhWBdt8KHdtJDmsQFjAAegQIBxAB&usg=AOvVaw3KPqemA1dAQtQJG9gpjNcW

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

TẠI SAO TRUNG QUỐC PHẢI SỤP ĐỖ

KIỀU CHINH VÀ CÂU TỰ HỎI "TÔI ĐÃ LÀM GÌ NÊN TỘI ?" CỦA TÁC GIẢ BÙI ANH TRINH

KHOÁC ÁO THẦY CHÙA ĐỂ CHẠY ÁN, MỘT LOẠI GIÁN ĐIỆP CỦA VIỆT CỘNG VÀ CÁCH GIỮ THỂ DIỆN CHO ĐẢNG VIỆT GIAN CỘNG SẢN