CÔNG DÂN VIỆT NAM CÓ TRÁCH NHIỆM "TÓM CỔ" TÔ LÂM VÀ 12 THUỘC CẤP CỦA NÓ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ

CÔNG DÂN VIỆT NAM CÓ TRÁCH NHIỆM "TÓM CỔ" TÔ LÂM VÀ 12 THUỘC CẤP CỦA NÓ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ Do chủ trì và dính líu đến việc bắt cóc cũng như vận chuyển tên sâu mọt Trịnh Xuân Thanh từ nước Đức về Việt Nam nên tên bộ trưởng Tô Lâm cùng 12 thuộc cấp đã bị cảnh sát Đức gửi yêu cầu phát hành "lệnh truy nã đỏ toàn cầu" lên INTERPOL và đã được INTERPOL chuẩn y. Xin nói sơ bộ về "lệnh truy nã đỏ toàn cầu" của INTERPOL một chút. Khi thông báo các thông tin liên quan đến hoạt động tội phạm nói chung trên phạm vi toàn cầu, Cơ quan Cảnh sát hình sự quốc tế (INTERPOL) thường sử dụng 6 loại lệnh truy nã có màu sắc khác nhau bao gồm: màu đỏ, màu xanh lam, màu xanh lục, màu đen, màu vàng và màu da cam. Trên các lệnh truy nã này đều có in biểu tượng của INTERPOL. Lệnh truy nã đỏ là quy ước truy nã phổ biến và nổi tiếng nhất trong hệ thống lệnh truy nã hiện có của INTERPOL và cũng là một loại "giấy chứng nhận bắt giữ hình sự mang tính chất tạm thời". Lệnh truy nã đỏ chính thức được ban hành và có hiệu lực sau khi có cả hai chữ ký, một của Trưởng trung tâm INTERPOL nước xin phát lệnh truy nã và chữ ký của Tổng thư ký Tổ chức INTERPOL quốc tế. Thời hạn có hiệu lực thi hành đối với một lệnh truy nã đỏ là 5 năm, nếu hết hạn thi hành mà vẫn chưa bắt được đối tượng truy nã thì INTERPOL lại quyết định gia hạn hiệu lực thêm 5 năm nữa cho tới khi nào bắt được đối tượng mới thôi. Với việc INTERPOL đã phát hành "lệnh truy nã đỏ" đối với Tô Lâm và 12 thuộc cấp theo yêu cầu của cảnh sát Đức thì những tên này đã trở thành những kẻ đang bị INTERPOL thông báo cho các quốc gia thành viên rằng chúng đang bị "truy nã" dựa trên một lệnh bắt giữ hoặc một quyết định tư pháp tương đương được nước Đức ban hành, chúng đang bị truy tìm để truy tố hoặc bắt giam. Tuy nhiên, INTERPOL không thể ép buộc bất kỳ quốc gia thành viên nào phải bắt giữ một cá nhân là đối tượng của lệnh truy nã đỏ. Mỗi quốc gia thành viên phải tự quyết định giá trị pháp lý đối với lệnh truy nã đỏ trong biên giới của họ. Về Luật pháp Quốc tế là vậy còn Luật pháp Việt Nam thì sao ? Căn cứ Điều 82 Bộ luật tố tụng hình sự về bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì không chỉ có các cơ quan có thẩm quyền mới có quyền bắt giữ đối tượng phạm tội mà bất kỳ người nào cũng có quyền bắt giữ người phạm tội đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã. Vì vậy, trên cơ sở "Lệnh truy nã đỏ" của INTERPOL đã áp dụng cho Tô Lâm và 12 thuộc cấp của nó cùng với Điều 82 của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam thì mỗi công dân đều có quyền bắt giữ những tên đang bị "Lệnh truy nã đỏ" là Tô Lâm và 12 thuộc cấp của nó. Sau khi bắt các đối tượng này thì cần phải giải ngay đến cơ quan công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân nơi gần nhất hoặc dẫn chúng tới Văn phòng INTERPOL Việt Nam là C55 trực thuộc Tổng cục Cảnh sát để giao nộp theo đúng quy định của pháp luật. /. Tran Hung

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

TẠI SAO TRUNG QUỐC PHẢI SỤP ĐỖ

KIỀU CHINH VÀ CÂU TỰ HỎI "TÔI ĐÃ LÀM GÌ NÊN TỘI ?" CỦA TÁC GIẢ BÙI ANH TRINH

KHOÁC ÁO THẦY CHÙA ĐỂ CHẠY ÁN, MỘT LOẠI GIÁN ĐIỆP CỦA VIỆT CỘNG VÀ CÁCH GIỮ THỂ DIỆN CHO ĐẢNG VIỆT GIAN CỘNG SẢN