TỐI CAO PHÁP VIỆN TỪ CHỐI XÉT XỬ HỒ SƠ KHỞI KIỆN CỦA TEXAS SẼ ĐẨY VỤ ÁN QUA BỒI THẨM ĐOÀN NƠI TỔNG THỐNG TRUMP DỄ DÀNG CHIẾN THẮNG VÀ BỘN KẺ Ở TÙ VÌ TỘI PHẢN QUỐC
Tiếp tục làm rõ nguyên nhân Tối Cao Pháp Viện từ chối xét xử đơn kiện của Texas với kiến thức có hạn của cá nhơn nhưng tin tưởng là vô hạn với lũ cuồng chống Trump, đặc biệt là với lũ Vẹm kiều thù Trump và lũ tôn thờ Mác - Lê - Mao - tặc hồ căm thù đế quốc Mỹ.
Theo lập luận của tiểu bang Texas - bên nguyên đơn thì việc họ gởi hồ sơ khởi kiện lên Tối Cao Pháp Viện là căn cứ vào "Thẩm quyền căn bản của Tòa án do Hiến pháp liên bang hiến định - original jurisdiction" cho Tối Cao Pháp Viện theo Điều III của Hiến pháp.
Việc Tối Cao Pháp Viện từ chối xét xử vụ án theo nguyên đơn Texas vì lý do theo như Lịnh của Tối Cao Pháp Viện là:
- Đề nghị của tiểu bang Texas để nộp đơn khiếu nại đã bị từ chối vì không tuân theo Điều III của Hiến pháp. Tiểu bang Texas đã không thể hiện lợi ích có thể nhận thức được về mặt pháp lý đối với cách thức mà các tiểu bang khác tiến hành bầu cử của mình. Tất cả các chuyển động đang chờ xử lý khác đều bị loại bỏ dưới dạng tranh luận.
- Lịnh này không hủy bỏ bất kỳ kháng cáo bầu cử đang chờ xử lý nào khác hoặc trong tương lai tại Tối cao Pháp Viện.
Như vậy, tiểu bang Texas đã có lý do chánh đáng để khởi kiện vụ án và Tối Cao Pháp Viện cũng có lý do để từ chối xét xử vụ án, cả 02 phía đều căn cứ vào Điều III của Hiến pháp Hoa Kỳ. Dĩ nhiên bên phía Texas họ không ngây ngô tới mức làm chuyện tầm phào như nhiều kẻ lập luận và Tối Cao Pháp Viện họ không từ chối một cách VI HIẾN mà vì quy mô, tính chất của vụ kiện không phù hợp với thẩm quyền của Tối Cao Pháp Viện theo Điều III của Hiến pháp Hoa Kỳ.
Như tui đã viết vào chiều tối nay ở bài viết "TỘI PHẢN QUỐC LÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHUYỆN TỐI CAO PHÁP VIỆN TỪ CHỐI XÉT XỬ ĐƠN KIỆN CỦA TEXAS", rõ ràng đây là một vụ án hình sự với tội danh PHẢN QUỐC vì có tính chất lật đổ tổng thống hợp pháp, cướp quyền tự quyết của nhân dân Hoa Kỳ và có yếu tố can thiệp từ nước ngoài thì Tối Cao Pháp Viện từ chối là đúng luật, căn cứ vào Điều III của Hiến pháp Hoa Kỳ.
Tại phần 2 của Điều III quy định rằng: Quyền lực của cơ quan tư pháp liên bang mở rộng đến các vụ việc phát sinh theo Hiến pháp, luật liên bang, hiệp ước liên bang, các cuộc tranh cãi liên quan đến nhiều bang hoặc quyền lực nước ngoài và các lãnh vực được liệt kê khác.
Phần 2 của Điều III cũng trao cho Tối cao Pháp Viện
quyền tài phán ban đầu khi các đại sứ, quan chức nhà nước hoặc các bang là một bên trong vụ án, để lại Tòa án tối cao với
quyền tài phán phúc thẩm trong tất cả các lãnh vực khác mà quyền tài phán của cơ quan tư pháp liên bang mở rộng.
Vì vậy, Texas kiện các tiểu bang ăn gian lên Tối Cao Pháp Viện là hoàn toàn phù hợp theo Điều III của Hiến pháp Hoa Kỳ. Tuy nhiên, đây là một vụ án hình sự vì có yếu tố PHẢN QUỐC cấu thành tội phạm. Vì vậy Tối Cao Pháp Viện phải căn cứ vào Điều III của Hiến pháp để từ chối xét xử vụ án này.
Bởi vì tại Mục 2 Điều III cũng trao cho Quốc hội quyền TƯỚC BỎ quyền tài phán phúc thẩm của Tối Cao Pháp Viện và quy định rằng "tất cả các tội phạm liên bang" phải được xét xử trước BỒI THẨM ĐOÀN".
Như vậy, việc Tối Cao Pháp Viện từ chối xét xử vụ án Texas kiện các tiểu bang ăn gian là hành động "đá trái banh trách nhiệm" qua sân Quốc Hội căn cứ theo Mục 2 Điều III của Hiến pháp Hoa Kỳ. Bởi vì các thẩm phán Tối Cao Pháp Viện không khó nhận ra đây là vụ án "trọng tội" thuộc tội phạm liên bang có yếu tố nước ngoài với tội danh phản quốc.
Do đó, dù Tối Cao Pháp Viện có thụ lý vụ án với quyền tài phán phúc thẩm thì phía Quốc Hội trước sau gì cũng căn cứ vào Mục 2 Điều III với việc trao cho Quốc hội quyền TƯỚC BỎ quyền tài phán phúc thẩm của Tối Cao Pháp Viện và quy định rằng "tất cả các tội phạm liên bang" phải được xét xử trước BỒI THẨM ĐOÀN".
Thêm nữa, cũng tại Mục 3 của Điều III đã xác định "tội phản quốc" và trao quyền cho Quốc hội trừng trị tội phản quốc. Vì vậy, việc Tối Cao Pháp Viện từ chối xét xử vụ án Texas sẽ dẫn đến câu chuyện Bồi Thẩm đoàn sẽ đứng ra xét xử vụ án gian lận bầu cử năm nay.
Bởi vì quyền xét xử của Bồi thẩm đoàn trong một vụ án hình sự nằm trong cả Điều III, Phần 2 của Hiến pháp liên bang được quy định rằng: Việc xét xử tất cả các tội danh, ngoại trừ các trường hợp luận tội, sẽ do bồi thẩm đoàn”.
Đồng thời theo Tu chính án thứ sáu đã quy định: Nói chung truy tố tội phạm, bị cáo được hưởng quyền được
xét xử nhanh chóng và
công khai , bởi một bồi thẩm đoàn công bằng.
Theo Tối cao Pháp Viện, quyền xét xử bồi thẩm đoàn chỉ áp dụng khi có hành vi phạm tội “nghiêm trọng”, các tội nhỏ không dẫn đến quyền đó. Vì các mục đích của quyền này, tội nghiêm trọng là tội có thể bị phạt tù trên sáu tháng.
Nói sơ về Bồi thẩm đoàn, Bồi thẩm đoàn là một nhóm người được triệu tập và tuyên thệ quyết định các sự kiện được đề cập tại một phiên tòa. Ban giám khảo bao gồm những người đại diện cho một bộ phận của cộng đồng.
Bồi thẩm đoàn lắng nghe bằng chứng trong khi xét xử, quyết định những sự kiện nào mà bằng chứng đã thiết lập và rút ra những suy luận từ những sự kiện đó để làm cơ sở cho quyết định của họ. Bồi thẩm đoàn quyết định xem một bị cáo "có tội" hay "không có tội" trong các vụ án hình sự, và "phải chịu trách nhiệm" hay "không phải chịu trách nhiệm" trong các vụ án dân sự.
Khi các vụ án được xét xử trước bồi thẩm đoàn, thẩm phán vẫn có vai trò chính trong việc xác định bằng chứng nào có thể được bồi thẩm đoàn xem xét. Bồi thẩm đoàn là người tìm ra sự thật, nhưng chỉ được phép "tìm" sự thật từ những bằng chứng được pháp luật chấp nhận. Thẩm phán hướng dẫn bồi thẩm đoàn về các nguyên tắc hoặc quy tắc pháp lý phải tuân theo trong việc cân nhắc các sự kiện. Nếu hội đồng xét xử nhận thấy bị cáo có tội hoặc có trách nhiệm pháp lý, thì thẩm phán sẽ tuyên án bị cáo.
Như vậy, sau tất cả các lần kiện tụng tại tòa án các cấp kể cả Tối Cao Pháp Viện thì câu chuyện gian lận bầu cử năm nay sẽ đáp xuống tại 02 phi trường cuối cùng là: hoặc Quốc Hội sẽ kích hoạt Tu chính án thứ 12 để Hạ Viện bầu tổng thống và Thượng viện bầu Phó Tổng thống - hoặc vụ án sẽ đưa ra Bồi thẩm đoàn để các thẩm phán có trách nhiệm tuyên án làm cơ sở quyết định kết quả bầu cử năm nay.
Với những gì đã diễn ra từ ngày 03/11 tới nay thì chắc chắn hành vi gian lận bầu cử sẽ bị vạch mặt tại Bồi thẩm đoàn nếu vụ án đưa ra xét xử tại Bồi thẩm đoàn - hoặc nếu Quốc Hội kích hoạt Tu chính án thứ 12 để bầu chọn Tổng thống và Phó Tổng thống thì cả 02 phi trường cuối cùng này đều mang lại chiến thắng cho Donald Trump - Mike Pence.
Tức Tổng thống Trump sẽ phải rời Bạch Cung vào ngày 20/01/2025 còn Joe Biden và những kẻ a dua, bao che cho gian lận bầu cử sẽ khó thoát khỏi ngục tù vì tội danh PHẢN QUỐC./.
Nhận xét