CHUYỆN "NẠN NHƠN" CỦA GIẶC CƯỚP LẠI SUY TÔN NHỮNG KẺ ĐÃ CƯỚP CỦA MÌNH

CHUYỆN "NẠN NHƠN" CỦA GIẶC CƯỚP LẠI SUY TÔN NHỮNG KẺ ĐÃ CƯỚP CỦA MÌNH

Vào ngày 30/4/1975, một băng cướp đã tràn vô Miền Nam giết người, cướp của khiến cho hàng triệu người phải tù đày, đi kinh tế mới, vượt biên tị nạn giặc cướp cộng sản.

Đúng 45 năm sau, cũng chỉ vì miếng ăn mà trong đám cướp đó xung đột lợi ích, chúng đánh nhau dẫn tới 1 tên bị chết do giữ của và 3 tên bị té giếng do cướp của. Điều lạ lùng là trước khi bị giết, kẻ bị giết vẫn tin tưởng vào đảng cướp cộng sản và tôn sùng tên chúa đảng cướp cộng sản là tên súc vật hồ chí minh.

Vậy mà những kẻ thân là tị nạn cộng sản lại mang cờ vàng của nạn nhân bị cộng sản bức hại của 45 năm trước để tôn vinh, thương xót cho kẻ cướp đã bị đảng cướp cộng sản giết chết. Như vậy có đáng không? 

Giờ tui lý luận kiểu này xem có đáng không khi đám "bò vàng" ở HÃI NGOẠI tôn vinh cái chết của đảng viên Lê Đình Kình. Tui lấy mụ Bành Lệ Viện, vợ của tên Tập Cận Bình, mụ này đã hát ca, úy lạo cho đám giặc Tàu cộng tràn qua biên giới phía Bắc tàn sát đồng bào mình, mai đây khi Tập Cận Bình bị lật đổ cũng bởi những tên chóp bu Tàu cộng, gia đình Tập Cận Bình bị xử tử, Bành Lệ Viện bị bắn chết vì lý do dám chống cộng bọn chóp bu Tàu cộng do bọn này cướp ngôi, cướp đất của Tập Cận Bình. Vậy thì những nạn nhơn đã bị giặc Tàu cộng thảm sát năm 1979 có suy tôn, than khóc trước cái chết của Bành Lệ Viện như đã làm với đảng viên Lê Đình Kình không ?

Cái chết của đảng viên Lê Đình Kình là cái chết không vì Quốc gia, dân tộc, nó cũng như cái chết của Tập Cận Bình, Bành Lệ Viện vậy. Có chăng chỉ là ghi nhận, đồng cảm, thương hại vì họ cũng là nạn nhơn của cộng sản chớ không phải để suy tôn, vinh danh. Ngu mà tỏ ra nguy hiểm là đây chớ đâu./.

Tran Hung.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

TẠI SAO TRUNG QUỐC PHẢI SỤP ĐỖ

KIỀU CHINH VÀ CÂU TỰ HỎI "TÔI ĐÃ LÀM GÌ NÊN TỘI ?" CỦA TÁC GIẢ BÙI ANH TRINH

KHOÁC ÁO THẦY CHÙA ĐỂ CHẠY ÁN, MỘT LOẠI GIÁN ĐIỆP CỦA VIỆT CỘNG VÀ CÁCH GIỮ THỂ DIỆN CHO ĐẢNG VIỆT GIAN CỘNG SẢN